Kết quả tìm kiếm cho "bây giờ thì tiếc lắm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 679
Không những mang giá trị nhân văn sâu sắc vượt thời gian, Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du còn là sự sáng tạo tuyệt vời về phong cách sử dụng ngôn từ. Chỉ từ “Xuân”, nhà thơ sử dụng 11 lần, mỗi lần là nét nghĩa khác nhau, hoàn toàn mới lạ.
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.
Trong khi các cơ quan thực thi pháp luật và tình báo Mỹ đã bày tỏ lo ngại về các cuộc tấn công bắt chước bằng phương tiện giao thông sau các vụ tấn công đầu Năm mới 2025 thì Nhà Trắng cho biết họ đang theo dõi tình hình “rất, rất chặt chẽ”.
Trong lần ghé thăm nhà người quen, tôi có dịp chứng kiến gia đình bạn quây quần ngồi gói bánh tét cùng nhau. Hình ảnh ấy với tôi vô cùng quen thuộc, nhắc nhớ kỷ niệm về nồi bánh tét của mẹ trong những ngày xưa cũ.
Những ngày đầu tháng Chạp, gia đình bà Hồ Thị Tuyết (ngụ khóm Tây Hưng, phường Nhơn Hưng, TX. Tịnh Biên) đã tất bật với công việc gói bánh tét phục vụ khách hàng. Dù còn tháng nữa mới đến Tết, nhưng gia đình bà đã dự trù công việc để đáp ứng nhu cầu khách hàng cuối năm.
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Bánh bèo miền Tây, một món ăn dân dã, bình dị, đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực của người dân Nam Bộ. Chiếc bánh nhỏ nhắn, tròn trịa mang biết bao hương vị ngọt ngào, gợi nhớ đến những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm.
Mùa cưới, mùa của những bông hoa rực rỡ, của những lời thề nguyện ngọt ngào. Hôn nhân, từ bao đời nay, luôn là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người. Đó là sự kết hợp của 2 tâm hồn và sự giao hòa giữa 2 gia đình.
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều 23/11, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đối với “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế”; công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa” và động thổ công trình “Tu bổ, phục hồi di tích Điện Cần Chánh”.